The Daily Obs. #73: USDCAD và giá Dầu không còn liên quan như trước.
USDCAD và dầu correlation bị phá vỡ. FED và mục tiêu lạm phát.
Xin chào Trader.
Mình là Hoàng và đây là thư The Daily Obs. tới từ Anh Họa Sỹ Trading. Thư là những quan sát và phân tích thị trường tài chính thế giới giúp cho bạn có được những ý tưởng giao dịch chắc chắn hơn là chỉ kẻ vẽ. Thư tập trung nhiều chút vào FX, và Chỉ số chứng khoán, một chút vào Hàng hóa, và Cryptos.
Sau đây là những điểm quan trọng trong thư ngày hôm nay:
Số lần cắt giảm lãi suất ngụ ý trong năm 2024 đã track S&P 500 trở lại nhưng theo mình thì đã hết nước để vắt ở cái món cắt hay không cắt này.
Lý do USDCAD và giá Dầu không còn liên quan như trước.
FED và mục tiêu lạm phát.
Charts của ngày.
Chart của ngày hôm nay là số lần cắt giảm lãi suất ngụ ý trong năm 2024 và S&P 500 của Matt Cerminaro.
Cuối năm ngoái khi câu chuyện chính dẫn dắt thị trường là FED chuẩn bị cắt vào tháng 1, 2 đường này đi với nhau.
Sang năm nay, mình có những trade Long USD và short NQ (vào tháng 3) do mình cho rằng việc price-out cắt giảm lãi suất từ 6-7 cắt về 2-3 cắt sẽ phần nào khiến thị trường cổ cánh Mỹ nó chỉnh. (Đúng là nó chỉnh thật, nhưng ý tưởng ban đầu thay đổi nên mình hơi trì quá 😂)
Hiện tại, số lần cắt giảm lãi suất ngụ ý và S&P 500 lại đang đi cùng nhau ám chỉ câu chuyện cắt giảm lãi suất lại lên ngồi ghế lái thị trường.
Mình thì thấy cái món này giờ nó không còn nhiều nước để vắt nữa, trừ khi FED pivot sang hướng nâng lãi suất thì may ra chúng ta còn room để giao dịch, mà khả năng này có lẽ là nhỏ.
USDCAD vs Dầu.
Mình thấy bài viết này của Alberta Central về lý do CAD và Dầu không còn đi cùng với nhau như 2 thập kỷ trước rất hay.
“from 2016 to 2024, the coefficient becomes non-significant. This suggests that changes in energy prices are no longer a determinant of the changes in the Canadian dollar exchange rate.”
Lý do chính có việc này là do phần lớn hơn doanh thu được trả cho các cổ đông không phải người Canada.
“We estimate that about 10% of revenues (almost $20bn over the past year) are returned to shareholders through share buybacks and dividends. In comparison, that proportion was about 3% of revenues ($3.7bn) in 2014. Moreover, it is estimated that about 78% of these shareholders are non-Canadian, compared to 62% in 2014. This means that most of the flows back to shareholders is not an inflow into Canada. Adjusting for foreign ownership, we estimate that the payment to foreign shareholders is currently equivalent to about $11bn, or 1.5% of GDP, compared to about $3bn or 0.4% of GDP in 2014; almost four times bigger.”
Thêm vào đó, có ít lợi nhuận được tái đầu tư vào Canada và trả cho các cổ đông người Canada.
“Oil producers are reinvesting a much smaller share of their revenues into their operations, most of which are in Canada. We estimate that they reinvested about 9% of their revenues (about $17bn) over the past year. This compares to about 25% of revenues in 2014 (about $28bn). Putting these flows into perspective, this estimated repatriation flow was almost $25bn, the equivalent of 5% of GDP, in 2014, while it is now about $12bn or 1.7% of GDP. This means the purchase of CAD for reinvestment is about half of what it used to be.”
Điều này dẫn tới:
“(1) Higher energy prices will have more impact on inflation than previously. This is because, as commodities are priced and paid in USD, when CAD appreciates with higher oil prices, the cost in Canadian dollars increases by less. However, without this exchange rate adjustment, more of the rise in commodity prices will pass through to inflation.
(2) The smaller share of oil revenues returning to Canada means that the improvement in the terms-of-trade is not as beneficial as suggested by export and import prices. As such, higher oil prices will have less of a positive impact on national income and growth, leading to less wealth created in the economy as oil prices increase.”
Tóm lại thì anh em trader bỏ cái kiểu Dầu lên-CAD lên mà 5-7 năm trước các thầy hay dạy đi nhé.
FED và mục tiêu lạm phát.
Hôm qua được mấy anh em trader bảo vào xem chuyên gia thảo luận vấn đề tỷ giá và macro. Mình đang có nhu cầu làm quen, kết bạn, và học tập nên có vào xem tí.
Đm tốn thời gian vkl.
Được mấy phút thì tắt, không biết 2 chuyên gia đang nói chuyện gì nữa.
Xong giờ thấy chuyên gia bảo là …
Đúng là các chuyên gia, cứ cãi nhau câu chữ, từ ngữ, với cả định nghĩa. Nào là FED có “Goals” như này nhưng “Target” chính sách như này …
Haizz. Vô dụng.
Tóm lại là như này anh em ạ.
FED có mục tiêu đưa lạm phát trở về 2%. Họ thực hiện điều này thông qua các công cụ liên quan tới interest rate, balance sheet, và forward guidance mà họ có.
Hết. Thế thôi.
Nên nói “Chính sách tiền tệ của Mỹ không có điều hành theo mục tiêu lạm phát” là bị dẩm dớ về mặt câu chữ. Phân biệt Goals với cả Policy Target để làm gì hả dời?
Đm không điều hành theo dual mandates với mục tiêu lạm phát 2% thì nó làm cái gì mấy năm qua hả chuyên gia.
Thêm một điều nữa chuyên gia bảo là chuyên gia nhìn theo góc nhìn người làm chính sách. Mình nhắc nhẹ anh em trader (Anh Họa Sỹ Trading subscriber) là góc nhìn người làm chính sách sai toét cmn đít bao nhiêu năm qua, nghe FED làm chính sách để trade theo thì đúng là chỉ có bán nhà 😂. Ví dụ thì chắc phải viết được mấy quyển.
Làm trader như anh em ta cho khỏe, kiếm tiền thôi, đúng sai để chuyên gia họ cãi nhau.
Tuần mới trading cẩn thận nhé anh em.
Cheers! 🍻
Telegram channel: https://t.me/AnhHoaSy
Câu hỏi, phản hồi, comments, hoặc bất cứ chuyện gì liên quan tới trading? Nhắn cho mình vào Telegram id @hoangnguyen0511